0904.609.939

Mua Tam Thất Bắc Ở Đâu Tốt ?

Mua Tam Thất Bắc Ở Đâu Tốt ?

Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Tam Thất Bắc Nguyên Chất

Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc

  • Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 0904.609.939 – 0985.607.333 – 0129.3535.666

Bán Tam Thất Bắc Nguyên Chất – Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản

Tam Thất Bắc 1

Tam Thất Bắc Loại 7 Củ Giá: 1.955.000 Đ / Kg

mua ngay

Giới Thiệu Tổng Quan Về Tam Thất Bắc:

Theo đông y, Củ Tam Thất có tác dụng bổ mấu, cầm máu, lưu thông máu, chống ứ trệ, tán huyết, giảm đau, chống viêm nhiễm, tiêu sưng, tiêu u, bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng. điều trị ho ói ra máu, chảy máu cam, đại tiện ra máu, sản hậu, huyết vựng, té đánh ứ huyết, viêm loét dạ dày, tá tràng, đường ruột, người gầy còm suy nhược, thiếu máu.

Tên khoa học: Panax Pseudo-Ginseng Wall) pamax Repens Maxim) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae).

Mô tả: Tam thất là một loại cây nhỏ, sống lâu năm (ảnh). Lá mọc vòng 3-4 lá một, cuốn lá dài 3-6cm, mỗi cuốn lá có 3-7 lá chét hình mác dài, mép lá có hình răng cưa nhỏ.

Bộ phận dùng làm thuốc: chủ yếu là rễ hình con quay, cũng có sạng một bó củ dính vào một đoạn thân rễ rất ngắn. Đầu củ có một đoạn thân rễ ngắn mang chồi mầm và cái vết sẹo của thân có từ trước đó. Rễ củ mập chắc, chiếc nhiều hoạt chất, vị rất đắng và có mùi thơm riêng của tam thất.

Phân bố: Đặc điểm tam thất thường mọc hoang ở các núi cao, cao trên 1.000m như Sapa (Lào Cai), Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng và Lạng Sơn. Kỹ thuật trồng tam thất cũng rất công phu – tam thất còn được trồng làm cây cảnh rất đẹp lạ mắt.

Thành phần hóa học: Trong củ tam thất bắc có hai chất: Sapomin: Arasapomin A và Arasapomin B. Arasapomin A là chất bột tan trong rượu metylic, etylic và amylic.

Công Dụng Của Củ Tam Thất Bắc:

  • Theo Đông y, củ tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ôn, vào 2 can và vị. Có tác dụng cầm máu, lưu thông máu, chống ứ trệ tiêu hủy dùng để điều trị thổ huyết (ho ra máu), chảy máu cam, lỵ ra máu, đẻ xong máu có mùi hôi, cơ bắp va chạm mạnh có nốt bầm xuất huyết, bị đánh bầm tím cục bộ. Ngay trong ù tai chưa rõ nguyên nhân dùng bột tam thất uống với mật ong cũng rất tốt.
  • Dùng bột tam thất rắc lên nơi chảy máu để cầm máu, giảm đau, chống viêm, bồi dưỡng cơ thể khi suy nhược, sụt cân trong lao tâm, lao lực chưa rõ nguyên nhân, mới ốm khỏi, tăng sức đề kháng sau phẫu thuật nhất là với bỏng, chấn thương, chữa hành kinh chậm, đau bụng khi có kinh, đầy bụng ăn không tiêu.
  • Đặc biệt với phụ nữ sau khi sinh, tam thất hầm với gà tơ giúp bổ máu, mau chóng phục hồi sức khỏe.

Cách Dùng Củ Tam Thất Bắc:

  • Hỗ trợ điều trị nôn ra máu: gà 1 con làm sạch bỏ lòng. Tam thất bột 5g. Nước ngó sen 1 cốc (200ml). Rượu lâu năm nửa chén (15ml). Hầm cách thủy để ăn, cách ngày ăn 1 lần, đến khi khỏi.
  • Hỗ trợ điều trị ho ra máu, chảy máu cam, đi ngoài, đi tiểu ra máu: đá hoa 12g (nung). Tam thất 10g. Than tóc rối đốt tồn tính 4g. Tán bột chia làm 2 lần uống với nước chín sẽ khỏi.
  • Đi tiểu ra máu: tam thất bột 4g. Nước sắc cỏ bấc đèn và gừng tươi vừa đủ (200ml). Uống ngày 2 lần tới khi ngừng bệnh.
  • Xuất huyết đại tràng: tam thất bột 8g. Rượu trắng nhẹ 20 độ vừa đủ trộn với bột. Uống ngày 2 lần với Tứ vật thang (thục địa chế rượu 10g, bạch thược 10g, đương quy tẩm rượu sao 10g, xuyên khung 10g). Uống vài ba lần sẽ khỏi.
  • Loét hành tá tràng và dạ dày: tam thất bột 12g, bạch cập 9g, mai mực 3g Nghiền bột mịn, ngày uống 3 lần, mỗi lần 3g uống từ 15 – 21 ngày.
  • Lỵ ra máu: bột tam thất 12g. Nước gạo nếp vừa đủ. Uống từ 2 – 3 ngày.
  • Xích bạch đới: bột tam thất 5g uống với 15ml rượu nóng.
  • Đau bụng kinh: bột tam thất 5g. Uống trước khi hành kinh 3 ngày cho tới khi có kinh, nếu hết đau thì ngừng.
  • Hỗ trợ điều trị thống kinh (đau bụng trước kỳ kinh): ngày uống 5g bột tam thất, uống 1 lần, chiêu với cháo loãng hoặc nước ấm.

Mua Tam Thất Bắc Ở Đâu Tốt ?

  • Sau khi đẻ máu ra nhiều: bột tam thất 6g hòa với nước cháo uống hàng ngày.
  • Bệnh mạch vành (phòng và chữa): bột tam thất 3g ngày uống 5 lần liên tục tới khỏi. Hay bột nhân sâm và bột tam thất mỗi thứ 15g, uống ngày 2 lần liên tục tới khỏi. Hoặc dùng bột tam thất 1,5g, bột ngọc trai 0,3g, bột xuyên bối mẫu 3g. Uống ngày 2 lần, liên tục tới khỏi. Đau tức ngực: bột tam thất 8g. Uống với 15ml rượu nóng. Uống hàng ngày, lâu dài.
  • Phòng và chữa đau thắt ngực: ngày uống 3 – 6g bột tam thất (1 lần), chiêu với nước còn ấm. Đau thắt ngực do bệnh mạch vành: tam thất 20g, đan sâm 20g sắc uống hoặc lấy nước nấu cháo. Ăn liên tục trong vài tháng.
  • Hỗ trợ điều trị thấp tim: ngày uống 3g bột tam thất, chia 3 lần (cách nhau 6 – 8 giờ), chiêu với nước ấm. Dùng trong 30 ngày. Hay bột tam thất 1g, uống ngày 2 – 3 lần; làm chậm quá trình phát triển của bệnh.
  • Vết thương phần mềm bầm tím: bột tam thất một ít, dấm vừa đủ, trộn đều đắp lên vết thương. Nếu vết thương bị loét thì rắc thẳng bột tam thất lên sẽ lành.
  • Bị ngã hoặc đánh mà vết thương bầm tím lâu không hết: tam thất uống 5g, nhai nát đắp lên.
  • Bị đánh hoặc ngã có vết thương kín trong nội tạng: bột tam thất 15g. Cua sống 1 con. Làm sạch cua, giã nát, trộn đều, uống với rượu nóng. Cứ 2 ngày 1 lần tới khi hết đau.
  • Nam giới bị viêm tiền liệt tuyến: tam thất sống 3g. Nhai rồi nuốt hàng ngày vào buổi sáng sớm.
  • Hỗ trợ điều trị các vết bầm tím do ứ máu (kể cả ứ máu trong mắt): ngày uống 3 lần bột tam thất, mỗi lần từ 2 – 3g, cách nhau 6 – 8 giờ, chiêu với nước ấm.
  • Hỗ trợ điều trị đau thắt lưng: bột tam thất và bột hồng nhân sâm lượng bằng nhau trộn đều, ngày uống 4g, chia 2 lần (cách nhau 12 giờ), chiêu với nước ấm.
  • Viêm tĩnh mạch nông: uống bột tam thất 2 lần/ngày, mỗi lần 2g.
  • Bổ dưỡng: chóng mặt do thiếu máu: tam thất 3g, chim bồ câu 1 con. Hấp cách thủy để ăn hàng ngày.
  • Hỗ trợ điều trị bạch cầu cấp và mạn tính: đương quy 15 – 30g, xuyên khung 15 – 30g, xích thược 15 – 20g, hồng hoa 8 – 10g, tam thất 6g, sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần uống
  • Viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém, viêm họng, sưng amidan: Dùng uống sống hoặc pha cùng mật ong ( người hỏa vượng âm hư, nóng trong không nên dùng cùng mật ong), ngày dùng 2 lần mỗi lần 2 thìa cà phê, uống sáng và tối khi đói.
  • Bệnh nhân ung thư: Ngày dùng 12- 20gr kết hợp với thuốc sắc: bạch hoa xà, bán chi liên, nấm linh chi, xạ đen, mỗi ngày uống 1 thang ( tùy từng trường hợp ung thư mà gia giảm thêm các vị khác).
  • Người bệnh u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u tuyến vú: Ngày sử dụng 12-15gr kết hợp với nước sắc: nấm linh chi, xạ đen, trinh nữ hoàng cung, rễ hoặc lá bồ công anh (ngày 1 thang).
  • Hỗ trợ điều trị u tuyến tiền liệt: Ngày dùng 10-15gr kết hợp với nước sắc: diệp hạ châu, kim tiền thảo, dứa dại, mộc thông, trinh nữ hoàng cung, chuối hột, hoa kim ngân, rễ cỏ tranh.

Đối Tượng Sử Dụng Củ Tam Thất Bắc:

  • Người suy nhược gầy còm, ốm yếu, thiếu máu, da dẻ tái nhợt.
  • Phụ nữ sau sinh, suy nhược, thiếu máu, huyết hư.
  • Người bệnh ốm đau, phẫu thuật, suy nhược, thiếu máu, sức đề kháng kém, cẩn phải bồi bổ.

Cách hầm gà tam thất: Sử dụng 2-3 thìa cà phê bột tam tất, 10 quả táo tàu, 2 thìa cà phê hạt kỷ tử, 1 nắm rau ngải cứu; Cho tất cả vào bụng con gà, hầm cách thủy đến khi nhừ là dùng được (có thể thay đổi món bằn chim câu, tim lợn hoặc thịt lạc). Nên sử dụng khi nóng, ăn hết cả cái lẫn nước, gà nên dùng loại 5-7 lạng, tuần dùng 1- 2 lần.

Ghi chú: Nếu không nghiền được tam thất thành bột thì rửa sạch 1 củ tam thất cho vào nồi cơm hấp cho mềm (khi vừa cạn nước đặt vào đó, khi cơm chín lấy ra) đem thái thành những lát mỏng rồi tần với gà.

Lưu ý: Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng!

Hotline Hỗ Trợ Khách Hàng 24/7

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Sản Phẩm Khác: Trà Giảo Cổ Lam, Trà Giảo Cổ Lam Ba Tri, Hoa Tam Thất, Nụ Tam Thất, Táo Tàu Đen, Táo Tàu Đỏ, Nụ Vối, Quả Tam Thất, Tam Thất Nam, Trà Sơn Mật Hồng Sâm.

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Bài viết liên quan