0904.609.939

Kha Tử Dược Thảo Quý Trị Viêm Họng

Kha Tử Dược Thảo Quý Trị Viêm Họng; Kha tử là cây thuốc có lịch sử hàng nghìn năm sử dụng này đã được khẳng định là loại thảo dược chữa viêm họng, khản tiếng hiệu quả. Dân gian từ xưa tới nay vẫn lan truyền những bài thuốc từ kha tử để chữa ho, viêm họng hiệu quả. Y học hiện đại đã tìm ra sự thật sau bài thuốc “truyền miệng” này.

Kha Tử Dược Thảo Quý Trị Viêm Họng

Kha Tử Dược Thảo Quý Trị Viêm Họng:

  • Cây kha tử còn được gọi là chiêu liêu, kha lê, là một cây gỗ cao 15 – 20m mọc hoang và được trồng ở một số tỉnh miền Nam Việt Nam, Đông Nam Á và Ấn Độ.
  • Quả kha tử với lớp vỏ màu nâu nhạt, cùi đen, hình trứng (đường kính 2,5 – 3cm), có 5 cạnh dọc, nhọn ở 2 đầu, trong chứa một hạt nhỏ cứng. Thu hái quả vào mùa thu, tầm tháng 9 – 11 sau đó phơi khô, bảo quản nơi khô ráo. Khi dùng phải sao qua, bỏ hạt.
  • Ngoài vẻ ngoài nhăn nheo, xấu xí, kha tử không được lòng người vì vỏ quá cứng, vị đắng, chát và khó nuốt. Nhưng “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, quả kha tử là vị thuốc chữa ho, viêm họng, khản tiếng rất hữu hiệu.
  • Thời trước, những người hát rong thường dùng thịt của quả kha tử trộn với mật ong và ô mai, ngậm cho trong tiếng và tránh khô cổ.
  • Ngày nay, y học hiện đại đã chứng minh, công dụng của kha tử không phải là điều bịa đặt. Bởi trong quả kha tử có chứa: Tamin, chebutin, terchebin… Đặc biệt, hàm lượng tamin chiếm tới 51,3%. Trong thành phần tamin lại có các acid galic, egalic, luteolic, chebulinic…
  • Khi kết hợp các chất này với nhau sẽ có tác dụng kháng sinh diệt khuẩn mạnh hơn so với chiết xuất riêng rẽ. Đồng thời chất chebutin, terchebin trong kha tử còn có tác dụng trợ tim, chống ho, chống co thắt dạ dày…

Cách trị ho, viêm họng bằng kha tử:

  • Trị viêm họng, nuốt khó, đau: Ngậm 1 quả kha tử, nuốt nước từ từ cho đến khi hết chất chát. Vài giờ sau nếu chưa cảm thấy hết khó chịu thì ngậm 1 quả nữa. Có thể gọt một miếng củ nghệ tươi bằng đầu ngón tay cái để ngậm như kha tử. Thường nên ngậm ngay khi cảm thấy họng nuốt khó, chỉ cần ngậm 1 quả kha tử đã hết viêm họng. Nếu dùng thuốc trễ thì mỗi ngày ngậm 3 quả, ngậm 2 – 3 ngày thì viêm họng, ho khan tiếng, tắt tiếng đều khỏi. Cách khác là với 8gr kha tử kết hợp với 6gr cam thảo, 10g cát cánh, đem sắc lấy nước uống hàng ngày.
  • Điều trị ho có đờm cho bé: Nướng kha tử lên, sau đó thả vào cốc nước ấm có pha chút muối cho bé ngậm rồi nuốt nước từ từ từ. Khi nào thấy hết vị chát thì thôi.
  • Ho lâu ngày: Dùng kha tử, đảng sâm mỗi vị 4gr sắc với 400ml, còn 1/2 chia uống 3 lần.
  • Chữa ho khản tiếng do phế hư: Kha tử giã dập, bỏ hạt, lấy 8gr, Cát cánh 10gr, Cam thảo 6gr. Sắc 3 nước, cô lại còn 200ml chia làm 4 lần uống trong ngày. Dùng thuốc đến khi khỏi.

Bán Kha Tử Uy Tín – Chất Lượng – Giá Cả Hợp Lý – Giao Hàng Toàn Quốc

Kha Tử

Quả Kha Tử Giá: 160.000 Đ / Kg

mua ngay

Địa Chỉ Bán Kha Tử Uy Tín:

  • Cơ Sở 1: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Cơ Sở 2: Số 2 Ngõ 127 Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội.
  • Cơ Sở 3: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 0904.609.939 – 0985.607.333

Lưu ý: Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng!

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Sản Phẩm Khác: Trà Giảo Cổ Lam, Trà Giảo Cổ Lam Ba Tri, Hoa Tam Thất, Nụ Tam Thất, Táo Tàu Đen, Táo Tàu Đỏ, Nụ Vối, Quả Tam Thất, Tam Thất Bắc, Trà Sơn Mật Hồng Sâm, Cát Cánh, Mạch Môn, Chỉ Thực, Quả La Hán.

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu