0904.609.939

Cách Dùng Chuối Hột Hiệu Quả

Cách Dùng Chuối Hột Hiệu Quả; Chuối hột là vị thuốc dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như: sỏi thận, đái tháo đường, huyết áp cao, tăng mỡ máu.

Chuối hột còn được gọi là chuối chát, tên khoa học Musabalbisiana Golla, họ Chuối (Musacea). Ngoài các thành phần chất dinh dưỡng tốt như: đường, sinh tố, chất xơ, trong chuối hột xanh còn có chứa hàm lượng chất tanin cao, vì vậy chuối có vị chát nhiều hơn ngọt.

Chuối hột có tác dụng giải độc, lương huyết, dân gian hay dùng để chữa đau lưng nhức mỏi; trái chuối hột xanh chữa hắc lào, vỏ trái chuối hột chữa kiết lỵ, củ chuối hột chữa cảm nắng, sốt cao…

Cách Dùng Chuối Hột Hiệu Quả

Cách Dùng Chuối Hột Hiệu Quả:

  • Hỗ trợ điều trị sỏi thận: chuối hột già còn xanh (để cả vỏ) 7 quả, thái mỏng, phơi khô, sao vàng, hạ thổ sau đó sắc với ba bát nước ăn cơm, còn 1 bát, uống lúc còn nóng khi no. Mỗi lần 1 bát, ngày 4 bát. Hay có thể cho vào ấm, đổ nước sôi và hãm như hãm trà. Ngày uống 3 – 4 ấm. Chỉ cần uống trong một thời gian khoảng 1 tháng, sỏi thận sẽ tan và tống ra ngoài theo đường tiểu tiện.
  • Hỗ trợ điều trị sỏi tiết niệu từ hạt chuối hột: chọn chuối thật chín, lấy hạt phơi khô, tán nhỏ nấu lấy nước uống. Cho 7 muỗng cà phê bột hạt chuối vào 2 lít nước đun nhỏ lửa, khi còn 2/3 nước là được. Uống hàng ngày như uống nước trà liền trong 2 – 3 tháng, cho kết quả khá tốt.
  • Hỗ trợ điều trị sỏi thận, bàng quang: dùng chuối hột già còn xanh (nhiều, ít tùy), thái thành từng khoanh mỏng, sao thật khô, hạ thổ 48 giờ rồi tán thành bột mịn. Uống mỗi lần 12g, ngày uống 3 lần. Sau hai tháng uống liên tục, sỏi có thể tan hết, thận, bàng quang trở lại bình thường.
  • Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: chuối hột già còn xanh (để cả vỏ) thái lát mỏng, phơi khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi như pha trà, uống hàng ngày, uống lúc còn nóng.
  • Hỗ trợ điều trị huyết áp cao do bệnh thận và với người béo: dùng chuối hột sắp chín (để cả vỏ) thái lát mỏng, phơi khô kỹ, sao qua chừng một nắm. Kết hợp cùng củ ráy rừng gọt vỏ, thái lát, ngâm ngập trong nước gạo đặc 2 giờ, rửa sạch, phơi khô, sao nhỏ lửa (sao kỹ), lượng bằng 1/3 lượng chuối hột. Cả hai thứ sắc với 3 bát nước lấy một bát, uống ngày hai lần.
  • Huyết áp cao do có bệnh thận, với người gầy: chỉ dùng chuối hột, bỏ ráy rừng, sắc uống như trên. Lưu ý: trong thời gian uống thuốc này không dùng tân dược. Với những người bị huyết áp cao thì giảm tân dược dần dần rồi thôi hẳn, thời gian uống hai thứ cách xa nhau. Trong khi uống thuốc nên đi bộ thường xuyên, mỗi ngày 30 – 60 phút; thể dục, thể thao vừa sức; thực hiện tốt chế độ ăn kiêng; tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng. Sau khi bệnh đã ổn định không cần dùng thuốc song vẫn nên tiếp tục thực hiện yêu cầu trên.
  • Hỗ trợ điều trị tăng mỡ máu: chuối hột già còn xanh (để cả vỏ) phơi khô, sao vàng, hạ thổ, sắc với 3 bát ăn cơm nước lấy một bát, uống lúc nóng, khi no, mỗi lần một bát.
  • Trái chuối hột: chữa hắc lào, lấy trái xanh còn ở trên cây, cắt đôi, hứng lấy nhựa, bôi hàng ngày vào chỗ hắc lào. Trái chuối hột còn non, xắt mỏng, trộn với rau sống ăn với sứa, với gỏi cá giảm độ tanh và đề phòng tiêu chảy.
  • Vỏ trái chuối hột: chữa kiết lỵ, lấy 20g vỏ trái chuối hột, 20g vỏ trái lựu, 10g búp ổi, phơi khô, xắt nhỏ, sắc lấy nước uống. Chữa đau bụng kinh, lấy 40g vỏ trái chuối hột, phơi khô, sao hơi vàng, tán bột. Quế chi 4g, cam thảo 2g, tán bột. Trộn đều luyện với mật ong thành viên 5g, uống 1 viên 3 lần trong ngày chiêu với nước ấm. Hay chữa kiết lỵ ra máu, dùng củ chuối hột kết hợp với củ sả, mỗi thứ 4g, xắt nhỏ, sao vàng, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống cả 1 lần trong ngày.
  • Củ chuối hột: chữa cảm nắng, sốt cao, lấy củ chuối hột rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống có thể chữa được cảm nắng, sốt cao, mê sảng.
  • Lá chuối hột chữa băng huyết, nôn ra máu: lấy 10g lá chuối hột và 20g tinh tre, phơi khô đem đốt tồn tính tán nhỏ, hãm nước sôi uống ngày 1 lần.
  • Hoa chuối: chữa sản phụ thiếu sữa, hoa chuối hột xắt nhỏ, luộc hoặc làm gỏi ăn để tăng tiết sữa ở sản phụ mới sinh con. Ngoài ra, hoa chuối luộc hoặc trộn gỏi gà ăn để tăng cường chất xơ chống táo bón, nhưng nhớ luộc kỹ để loại bỏ chất chát. Uống nước hoa chuối còn giúp loại axít uric và cặn lắng trong bàng quang, giúp loại bỏ chất độc trong người. Đặc biệt, do bắp chuối ở trên cây nên đảm bảo sạch và không có thuốc trừ sâu, an toàn hơn các loại rau khác.
  • Thân chuối hột: giúp ổn định đường huyết, chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây (cách mặt đất 20 – 25cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùng thường xuyên sẽ ổn định được đường huyết.

Cách Ngâm Rượu Chuối Hột:

  • Để có được rượu chuối hột ngon thì trước tiên phải lựa chon loại chuối phải thật chín, thái mỏng rồi đem phơi nắng cho thật khô.
  • Rượu ngâm nên chọn rượu trắng, loại ngon, cứ 1 kg chuối hột thì ngâm khoảng 2 – 3 lít rượu trắng.
  • Đồ ngâm rượu phải là dùng bình thủy tinh, rửa sạch.
  • Bỏ chuối hột vào, chuối hột chiếm 1/3 bình, rượu chiếm 2/3 bình rồi đậy nắp kỹ, ngâm khoảng 3 tháng là sử dụng được.

Lưu ý:

  • Rượu chuối hột được xếp vào loại rượu thuốc, không nên ngâm uống để nhậu xỉn.
  • Rượu chuối hột để hỗ trợ điều trị bệnh sạn thận, bổ thận: liều lượng mỗi bữa ăn 1/2 tách uống trà (10 – 20ml).
  • Các vị thuốc gia giảm phải theo từng người: cao, hạ huyết áp, nhiệt, hàn, cần bổ khí, cần bổ huyết… không nên tùy tiện dùng sẽ phản tác dụng.

Bán Quả Chuối Hột Rừng Uy Tín – Chất Lượng – Giá Cả Hợp Lý – Giao Hàng Toàn Quốc

Quả Chuối Hột Rừng

Quả Chuối Hột Rừng Giá: 120.000 Đ / Kg

mua ngay

Địa Chỉ Bán Quả Chuối Hột Rừng Uy Tín:

  • Cơ Sở 1: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Cơ Sở 2: Số 2 Ngõ 127 Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội.
  • Cơ Sở 3: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 0904.609.939 – 0985.607.333

Lưu ý: Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng!

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Loại Thảo Dược Ngâm Rượu: Hạt Chuối Hột Rừng, Nấm Ngọc Cẩu, Ba Kích Tím, Bạch Tật Lê, Cây Mật Gấu, Cây Tơm Trơng, Dâm Dương Hoắc, Đỗ Trọng, Đương Quy, Amakong.

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu